K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

4 tháng 1 2023

nếu bạn không phiền thì có thể vẽ hình ra được không ạ :((

6 tháng 3 2023

`a)`

Có `BD` là p/g của `hat(ABC)(GT)=>hat(B_1)=hat(B_2)`

Xét `Delta ABD` và `DElta EBD` có :

`{:(BA=BE(GT),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt),(BD-chung):}}`

`=>Delta ABD=Delta EBD(c.g.c)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta ABD=Delta EBD(cmt)=>hat(A)=hat(E_1)` ( 2 góc t/ứng )

mà `hat(A)=90^0`

nên `hat(E_1)=90^0(đpcm)`

`\color {blue} \text {_Namm_}`

`a,`

Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `EBD` có:

`BA=BE (g``t)`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) `(` tia phân giác \(\widehat{ABE}\) `)`

`BD` chung

`=>` Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (a)`

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) `(2` góc tương ứng `)`

Mà góc \(\widehat{A}\) vuông `(`\(\widehat{A}=90^0\) `)`

`-> `\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

`c,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (a)`

`-> DE=DA (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `DEC:`

\(\widehat{DEC}=90^0\) `-> DC` là cạnh lớn nhất `-> DC>DE`

Mà `DE=DA -> DC>DA`

 loading...

19 tháng 3 2023

loading...  

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc CB

c: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>F,D,E thẳng hàng

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

c: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
mà DE<DC

nên DA<DC

28 tháng 2 2023

phần c có thể giải rõ ra đc ko ạ

 

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

2 tháng 12 2023

Bạn có thể vẽ hình đc ko?

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

c: Ta có: BE=BA

nên B nằm trên đường trung trực của EA(1)

Ta có: DE=DA

nên D nằm trên đường trung trực của EA(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của EA

3 tháng 1 2022

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

DD
19 tháng 12 2020

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có: 

\(AB=EB\)(giả thiết) 

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(vì \(BD\)là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BD\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(c.g.c) 

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o\)(Hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow DE\perp BC\).